Giáo dục

Phương trình đường tròn: lý thuyết, công thức và cách giải các dạng

Chào mừng bạn đến với caodangyduocdanang.edu.vn trong bài viết về Phuong trinh duong tron ly thuyet cong thuc va cach giai cac dang toan chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Phương trình đường tròn: lý thuyết, công thức và cách giải các dạng toán

Phương trình đường tròn: lý thuyết, công thức và cách giải các dạng toán là phần kiến thức Toán 10, phân môn Hình học vô cùng quan trọng. Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn học sinh có thêm nguồn tư liệu quý trong việc dạy và học, THPT Lê Hồng Phong đã chía sẻ bài viết sau đây. Cùng tìm hiểu nhé !

I. LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

1. Lập phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước

Bạn đang xem: Phương trình đường tròn: lý thuyết, công thức và cách giải các dạng toán

Phương trình đường tròn có tâm I(a;b), bán kính R là :

(x−a)2+(y−b)2=R2

2. Nhận xét

Phương trình đường tròn (x−a)2+(y−b)2=R2 có thể được viết dưới dạng

x2+y2−2ax−2by+c=0

trong đó c=a2+b2−R2

Ngược lại, phương trình x2+y2−2ax−2by+c=0 là phương trình của đường tròn (C) khi và chỉ khi a2+b2−c>0. Khi đó đường tròn(C) có tâm I(a;b) và bán kính R=√a2+b2−c

3. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Cho điểm M0(x0;y0) nằm trên đường tròn (C) tâm I(a;b).Gọi Δ là tiếp tuyến với (C) tại M0

Ta có M0 thuộc Δ và vectơ IM0=(x0−a;y0−b) là vectơ pháp tuyến cuả Δ

Xem thêm  Định luật Hooke (húc): nội dung, công thức và ứng dụng

Do đó Δ có phương trình là:

(x0−a)(x−x0)+(y0−b)(y−y0)=0

Phương trình này là phương trình tiếp tuyến của đường tròn (x−a)2+(y−b)2=R2 tại điểm M0 nằm trên đường tròn.

II. CÁC DẠNG TOÁN VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Lập phương trình đường tròn

Cách giải 1:

  • Tìm tọa độ tâm I(a; b) của đường tròn (C)
  • Tìm bán kính R của (C)
  • Viết phương trình (C) theo dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = R2 (1)

Chú ý:

  • (C) đi qua A, B ⇔ IA2 = IB2 = R2.
  • (C) đi qua A và tiếp xúc với đường thẳng ∆ tại A ⇔ IA = d(I, ∆).
  • (C) tiếp xúc với hai đường thẳng ∆1 và ∆2

⇔ d(I, ∆1) = d(I, ∆2) = R

Cách giải 2:

  • Gọi phương trình đường tròn (C) là x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (2)
  • Từ điều kiện của đề bài đưa đến hệ phương trình với ba ẩn số là: a, b, c
  • Giải hệ phương trình tìm a, b, c để thay vào (2), ta được phương trình đường tròn (C)

Dạng 2: Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn

Loại 1: Lập phương trình tiếp tuyến tại điểm Mo­(xo;yo) thuộc đường tròn (C)

  • Tìm tọa độ tâm I(a,b) của đường tròn (C)
  • Phương trình tiếp tuyến với (C) tại Mo­(xo;yo) có dạng:

(x0−a)(x−x0)+(y0−b)(y−y0)=0

Loại 2: Lập phương trình tiếp tuyến của ∆ với (C) khi chưa biết tiếp điểm: dùng điều kiện tiếp xúc với đường tròn (C) tâm I, bán kính R ⇔ d (I, ∆) = R

Dạng 3: Nhận dạng một phương trình bậc 2 là phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán kính của đường tròn

Xem thêm  Viết đoạn văn về niềm tin trong cuộc sống (20 Mẫu) - Download.vn

Cách giải 1:

  • Đưa phương trình về dạng: x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 (1)
  • Xét dấu biểu thức: a2+b2−c
  • Nếu M >0 thì (1) là phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R=√a2+b2−c

Cách giải 2:

Đưa phương trình về dạng: (x – a)2 + (y – b)2 = m(2)

Nếu m >0 thì (2) là phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R=√m

III. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN

Bài 1 (trang 83 SGK Hình học 10): Tìm tâm và bán kính của các đường tròn sau:

a, x2 + y2- 2x – 2y – 2 = 0

b, 16×2 + 16y2 + 16x – 8y -11 = 0

c, x2 + y2 – 4x + 6y – 3 = 0

Lời giải

Giải bài tập Hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn

Bài 2 (trang 83 SGK Hình học 10): Lập phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:

a, (C) có tâm I(-2; 3) và đi qua M(2; -3);

b, (C) có tâm I(-1; 2) và tiếp cúc với đường thẳng x – 2y +7 =0

c, (C) có đường kính AB với A = (1; 1) và B = (7; 5).

Lời giải

Giải bài tập Hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn

Bài 3 (trang 84 SGK Hình học 10): Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm:

a, A(1; 2), B(5; 2), C(1; -3)

b, M(-2; 4), N(5; 5), P(6; -2)

Lời giải

Giải bài tập Hình học 10 bài 2: Phương trình đường tròn

Bài 4 (trang 84 SGK Hình học 10): Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy và qua điểm M(2; 1).

Lời giải

Phương trình đường tròn

Bài 5 (trang 84 SGK Hình học 10): Lập phương trình của đường tròn tiếp xúc với các trục tọa độ và có tâm nằm trên đường thẳng 4x – 2y – 8 = 0

Xem thêm  Dàn ý nghị luận về tình cảm gia đình - Đọc Tài Liệu

Lời giải

Phương trình đường tròn

Vậy là THPT Lê Hồng Phong đã gửi tới quý thầy cô cùng các bạn chuyên đề về phương trình đường tròn: lý thuyết, công thức và cách giải các dạng toán. Hi vọng, đây sẽ là nguồn tư liệu hữu ích giúp các bạn dạy và học tốt hơn. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết ! Xem thêm cách viết phương trình tham số tại đường link này nhé !

Đăng bởi: THPT Lê Hồng Phong

Chuyên mục: Giáo dục

Rate this post

Cảm ơn bạn đã đọc hết bài viết được chia sẻ bởi caodangyduocdanang.edu.vn Xin cảm ơn!

Emily Tống

Emily Tống là biên tập nội dung tại website caodangyduocdanang.edu.vn. Cô tốt nghiệp đại học Ngoại Thương với tấm bằng giỏi trên tay. Hiện tại theo đuổi đam mê chia sẻ kiến thức đa ngành để tạo thêm nhiều giá trị cho mọi người.
Back to top button