Chi tiết lời giải bài 7 trang 162 sgk vật lý 10
Chào mừng bạn đến với caodangyduocdanang.edu.vn trong bài viết về Vật lý 10 bài 7 trang 162 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Để giúp các bạn học sinh thuận lợi hơn trong việc soạn bài và giải bài tập liên quan, bài viết dưới đây sẽ củng cố kiến thức và hướng dẫn giải bài 7 trang 162 sgk vật lý 10 một cách chi tiết, chính xác nhất.
Tổng hợp kiến thức trong giải bài 7 trang 162 sgk vật lý 10
Trước khi bắt đầu giải chi tiết bài 7 trang 162 sgk vật lý 10, chúng ta cùng hệ thống lại các kiến thức liên quan của bài học này nhằm nhớ được các lý thuyết và các công thức của bài 30 để thực hiện bài tập dễ dàng hơn.
1 – Các lý thuyết cần biết
- Quá trình đẳng tích chính là quá trình biến đổi trạng thái trong xilanh khi thể tích không thay đổi.
- Định luật Sac-lơ phát biểu rằng trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định. Thì áp suất sẽ tỷ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối trong tình trạng thể tích không thay đổi.
- Với một lượng khí có áp suất không thay đổi thì áp suất p sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ T của các khí như nhau. Khi gama (hệ số tăng áp đẳng tích) có giá trị như nhau đối với mỗi chất khí và ở mọi nhiệt độ thì bằng 1/273 độ -1.
- Đường đẳng tích được hiểu là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ trong khi thể tích không thay đổi. Và ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí. Thì ta sẽ có các đường đẳng tích phù hợp khác nhau và đường càng trên cao thì ứng với thể tích càng nhỏ.
Thí nghiệm phổ biến nhất về đường đẳng tích.
2 – Các công thức cần nhớ
- Ở bài này ta cần nhớ công thức về định luật Sác-lơ như sau:
P/T = hằng số ( với P là áp suất và T là nhiệt độ). Khi đó ta gọi p1 và T1 lần lượt là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1. Và p2 và T2 lần lượt là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2. Từ đó ta có được công thức sau:
p1/T1 = p2/T2
- Ông Charles đã làm thí nghiệm với nhiều chất khí khác nhau và phát hiện ra rằng tỉ số mà ông kí hiệu là γ (hay còn gọi là gama) trong các thí nghiệm khác nhau. Đều có chung một giá trị đối với mọi chất khí và ở mọi khoảng nhiệt độ như sau:
Thí nghiệm được sử dụng tương tự như bài 7 trang 162 sgk vật lý 10.
Đáp án và lời giải bài 7 trang 162 sgk vật lý 10
Sau khi đã nắm và hiểu rõ được các kiến thức của bài học, chúng ta sẽ giải bài 7 trang 162 sgk vật lý 10. Bạn có thể tham khảo cách giải của bài toán này dưới đây:
Nội dung: Cho một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 độ C với áp suất là 2 bar. (Biết 1 bar = 105 Pa). Vậy hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất trên tăng lên gấp đôi?
Cách giải: Để giải được bài toán này thì ngoài công thức cần áp dụng được nêu ở phần lý thuyết thì ta cần phân tích một số ý sau:
- Ở trạng thái thứ 1 ta có T1 = t1 + 273 = 303 K và p1 = 2 bar
- Ở trạng thái 2 ta có p2 = 4 bar => T2 = ?
Áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích ta có công thức sau:
Định luật Saclơ được áp dụng để thực hiện giải bài 7 trang 162.
Hướng dẫn cách giải các bài tập khác trang 162 sgk vật lý 10
Ngoài bài 7 trang 162 sgk vật lý 10, bạn cũng cần thực hiện thêm các bài tập liên quan khác trong bài học này. Nhằm tăng khả năng tư duy và vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập tốt hơn:
1 – Bài 1 trang 162 sgk vật lý 10
Nội dung: Hãy cho biết thế nào là quá trình đẳng tích và tìm một ví dụ về quá trình đẳng tích này.
Cách giải: Từ lý thuyết trên ta có thể hiểu quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí nhưng thể tích không đổi.
Một ví dụ cho quá trình này là: Khi cho khí vào một xilanh được cố định bằng 1 Pittong rồi cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T sẽ tăng và p cũng tăng nhưng V lại không đổi.
2 – Bài 2 trang 162 sgk vật lý 10
Nội dung: Hãy viết hệ thức liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích của một lượng khí được cho nhất định.
Cách giải: Dựa vào công thức ở phần lý thuyết ta có:
3 – Bài 3 trang 162 sgk vật lý 10
Nội dung: Bạn hãy phát biểu về định luật Sác-lơ.
Cách giải: Như ta đã biết định luật Sác-lơ là khi trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định ta sẽ có áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
4 – Bài 4 trang 162 sgk vật lý 10
Nội dung: Hãy cho biết trong các hệ thức sau đây thì hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
Cách giải: Đáp án B. Ta có thể loại trừ các đáp án còn lại khi ta nắm rõ được công thức. Do khi áp dụng định luật Sác-lơ ta có công thức như sau:
5 – Bài 5 trang 162 sgk vật lý 10
Nội dụng: Trong hệ tọa độ của p và T thì đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
Cách giải: Đáp án B là đường kéo dài qua gốc tọa độ. Ta có thể tham khảo hình vẽ trong sách giáo khoa vật lý 10.
6 – Bài 6 trang 162 sgk vật lý 10
Nội dung: Hãy cho biết hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
Cách giải: Đáp án B. Bài này có cách giải thích tương tự như bài 4 ở trên và bạn chỉ cần đảo ngược ở bài 4 chọn hệ thức sai thì ở bài này ta chọn hệ thức đúng.
8 – Bài 8 trang 162 sgk vật lý 10
Nội dung: Cho một chiếc lốp ô tô được chứa đầy không khí với áp suất là 5 bar và nhiệt độ là 25 độ C. Khi xe chạy nhanh thì lốp xe sẽ nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50 độ C. Vậy bạn hãy tính áp suất của không khí trong lốp xe trong trường hợp này .
Cách giải: Ở bài này ta cũng có cách giải tương tự bài 7 và bạn cũng có thể tham khảo dưới đây. Đầu tiên ta cần xét 2 trạng thái trước và sau của lốp xe:
- Ở trạng thái đầu tiên thì ta có T1 = 273 + 25 = 298 K và p1 = 5 bar
- Ở trạng thái 2 thì T2 = 273 + 50 = 323 K = > p2 = ?
Sau đó, áp dụng định luật Sác-lơ cho quá trình biến đổi đẳng tích ta có:
Hiện tượng lốp xe nóng lên khi chạy nhanh cũng được tính bằng định luật Saclơ.
Kết luận
Bài 7 trang 162 sgk vật lý 10 là bài tập tiêu biểu cho bài Đường đẳng tích với kiến thức cần nhớ là quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi. Do đó, bạn cần hiểu bài này bằng việc vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện. Và để nắm rõ hơn bài học thì bạn cũng nên thực hiện thêm các bài tập khác liên quan.
Trên đây là các thông tin tổng quan về kiến thức và hướng dẫn chi tiết giải bài 7 trang 162 sgk vật lý 10 mà Kiến Gurui muốn gửi đến bạn. Chúng tôi hy vọng rằng những thông tin hữu ích này có thể hỗ trợ bạn hiểu và vận dụng được kiến thức vào đa dạng các dạng bài khác nhau liên quan.